Kết quả tìm kiếm cho "gắn với đặc sản thốt nốt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 361
Trong những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thị trường bánh kẹo, mứt lại bắt đầu nhộn nhịp, với đa dạng mẫu mã sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.
Tri Tôn là điểm đến ấn tượng trong hành trình tham quan của du khách khi đến An Giang, nhờ phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những “địa chỉ đỏ” nuôi dưỡng tinh thần dân tộc, con người thân thiện, nét văn hóa đồng bào dân tộc Khmer độc đáo… Phát huy tiềm năng, thế mạnh, huyện Tri Tôn đã có những định hướng phát triển du lịch (DL) rất cụ thể.
Cây thốt nốt - biểu tượng bền bỉ của vùng Bảy Núi, không chỉ là nguồn thu nhập của người dân, mà còn gìn giữ nét đẹp văn hóa độc đáo, truyền thống quý báu của đồng bào vùng dân tộc thiểu số ở An Giang.
Năm 2025, TP. Châu Đốc tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) toàn diện, ổn định, bền vững. Tiếp tục phát triển hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thương mại, du lịch tạo nền tảng vững chắc xây dựng TP. Châu Đốc trở thành đô thị du lịch thông minh, hiện đại; hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn đô thị loại II.
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Tri Tôn đang tập trung tạo điểm nhấn, thu hút sự quan tâm theo dõi của người dân đối với giải "Nông Thôn Việt half marathon - Tri Tôn: Về vùng huyền tích". Theo đó, công tác chỉnh trang môi trường, đảm bảo an ninh trật tự, sức khỏe cho các vận động viên (VĐV) được ban tổ chức quan tâm triển khai thực hiện. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị cơ bản hoàn tất, sẵn sàng cho các hoạt động của giải chạy.
Hơn 40 năm gắn bó với đồng ruộng, mang kiến thức khoa học hướng dẫn nông dân chọn tạo giống lúa, PGS. TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (MDI) là người hết lòng vì một nền nông nghiệp Việt.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Năm 2024, đánh dấu sự phục hồi và tăng tốc trở lại của hoạt động du lịch (DL) An Giang. Năng lực phục vụ khách DL của ngành DL An Giang ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, từng bước đáp ứng đúng tiêu chuẩn của ngành và nhu cầu của du khách.
Nhận thức tầm quan trọng của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, huyện Chợ Mới quan tâm, chỉ đạo, thực hiện tốt công tác rà soát tổng thể các sản phẩm; hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể hoàn thiện các thủ tục pháp lý, trình tự đăng ký tham gia đánh giá, phân hạng OCOP.
Là những người làm công đoạn đầu trong quá trình sản xuất đường thốt nốt, họ phải vất vả đêm ngày để “lấy mật” từ loại cây đặc sản. Nghề của họ không được xem là thợ, mà cũng chẳng có tên, chỉ được gọi nôm na, dễ hiểu là nghề leo cây thốt nốt.